Tầm soát biến chứng đái tháo đường típ 1

fb

December 19th, 2021

Tầm soát biến chứng đái tháo đường típ 1

1. Tầm quan trọng của việc tầm soát các biến chứng đái tháo đường típ 1

Tầm soát các yếu tố nguy cơ và biến chứng do đái tháo đường cần bắt đầu thực hiện ngay tại thời điểm chẩn đoán. Đây là việc rất quan trọng và cần thiết mặc dù những biến chứng này thường ít xuất hiện ở trẻ em hay vị thành niên. Việc tầm soát và chẩn đoán sớm các biến chứng (nếu có) sẽ giúp người bệnh có những kế hoạch can thiệp phù hợp nhằm làm chậm diễn tiến của bệnh.
Hãy cùng tìm hiểu về các xét nghiệm tầm soát các biến chứng.

2. Tầm soát mỗi 3 tháng

Bác sĩ sẽ định kỳ kiểm tra những vấn đề sau:
– Cân nặng và chiều cao nhằm duy trì cân nặng hợp lý và đạt được tăng trưởng tối ưu
– Xét nghiệm HbA1c. HbA1c cho biết đường huyết trung bình trong 03 tháng vùa qua. Mục tiêu HbA1c thường là dưới 7.5% (58nnmol/L)
– Nhiều cơ sở y tế không thể thực hiện xét nghiệm HbA1c thường xuyên. Trong trường hợp đó, người bệnh nên thực hiện xét nghiệm HbA1c ít nhất mỗi năm.

3. Tầm soát mỗi năm

Bác sĩ sẽ lên kế hoạch tầm soát các biến chứng thường gặp ở đái tháo đường. Nếu bác sĩ có phát hiện bất kì bất thường nào, người bệnh sẽ được yêu cầu làm thêm một số xét nghiệm và can thiệp điều trị.
– Đo huyết áp nhằm tầm soát tăng huyết áp. Tăng huyết áp có thể gây ảnh hưởng đến tim và mạch máu.
– Kiểm tra mắt: Đo thị lực và chụp hình đáy máy nhằm theo dõi các dấu hiệu của bệnh lý võng mạc, đục thuỷ tinh thể, và tăng nhãn áp.
– Kiểm tra bàn chân: Có các câu hỏi đánh giá về bàn chân và khám lâm sàng
– Kiểm tra chức năng thận bằng cách lấy xét nghiệm: đo creatinin máu, tỉ số albumin/creatinin nước tiểu.
– Kiểm tra mỡ máu.


HelloType1 content is curated for the topics using information only taken from accredited sources such as the International Diabetes Foundation (IDF) and the International Society for Paediatric and Adolescent Diabetes (ISPAD).

This content is then reviewed and adapted by a panel consisting of healthcare experts (e.g. endocrinologist, nutritionist, diabetes nurse, psychologist) and members of the South-East Asia T1D communities, helping ensure the information is appropriate in a local context.

Writers of HelloType1 content:
Anne-Charlotte Ficheroulle, Pharmacist, Digital Innovation Manager at A4D
Charlotte O’Brian Gore, Research assistant ImmunoEngineering, King’s College. UK

Content Reviewers – healthcare professionals:
Dr. May Ng, Paediatric Endocrinologist, Chief Medical Advisor A4D, UK
Dr. Yeow Toh Peng, Endocrinologist, Malaysia
Dr Jaturat Petchkul, Paediatric Endocrinologist, Thailand
Dianna Culbertson, Physician Assistant T1D care, US
Prof Dr Malene Iv, Endocrinologist, Kantha Bopha Hospital, Cambodia
Steffen Tange, Consultant Psychology, Denmark
Soe Nyi Nyi, Nutritionist, Myanmar
Lucas Lim, Dietician, Malaysia

Content Reviewers – people with Type 1 Diabetes:
Jerry Gore, Co-Founder A4D, Mountaineer, UK
Diana Maynard, T1D advocate, UK
Emelyne Carmen Ho, College Student, Malaysia
Molly Seal, College Student, UK

Content Reviewers – parents with T1D child:
Samantha Seal, Teacher, Thailand
Kim Than, Deputy Country Director – Plan International, Cambodia

https://www.aboutkidshealth.ca/article?contentid=2521&language=english#:~:text=Screening%20for%20complications%20of%20type,people%20with%20type%201%20diabetes.

https://www.idf.org/component/attachments/attachments.html?id=1959&task=download

Đọc thêm

Đái tháo đường típ 1 và biến chứng mắt

Đái tháo đường típ 1 và biến chứng mắt

Đái tháo đường típ 1 và biến chứng bàn chân

Đái tháo đường típ 1 và biến chứng bàn chân

Đái tháo đường típ 1 và biến chứng thận

Đái tháo đường típ 1 và biến chứng thận

Áp phích



Trả lời câu hỏi

Cùng kiểm tra kiến thức về tầm soát các biến chứng!

A4D

UK Registered Charity: 1166447
9, Parkfield Road, Taunton, Somerset
TA1 4RL, United Kingdom
admin@action4diabetes.org